Nếu các bạn là doanh nghiệp kinh doanh đồ gỗ nội thất thì bạn cần biết thủ tục nhập khẩu đồ gỗ nội thất thông qua bài viết dưới đây.
Tổng quan về thủ tục nhập khẩu đồ gỗ nội thất
Ngày nay, ngành đồ nội thất ngày càng trở nên đa dạng và phát triển trên thị trường Việt Nam. Hơn nữa, xu thế sử dụng đồ nội thất ngoại nhập ngày càng được gia tăng nhờ chất lượng tốt cũng như gu thẩm mỹ cao hợp với thị hiếu của phần lớn người tiêu dùng.
Vì vậy, các doanh nghiệp đang dần chuyển qua các loại nhập khẩu từ những thương hiệu từ nước ngoài như Italy, Đức, Tây Ban Nha, Thổ Nhĩ Kỳ,…
Tuy nhiên, bạn cần phải nắm rõ về chi tiết về thủ tục nhập khẩu đồ gỗ nội thất về Việt Nam để có thể tiến hành kinh doanh thuận lợi như mong muốn.
Yêu cầu về những mặt hàng nội thất gỗ được nhập khẩu vào Việt Nam
Với các mặt hàng có nguồn gốc từ thực vật nói chung và những mặt hàng được làm từ gỗ nội thất nói riêng thì yêu cầu đầu tiên về những mặt hàng nội thất gỗ được nhập khẩu vào Việt Nam là phải có giấy kiểm dịch thực vật do nước xuất khẩu sang cung cấp.
Bởi vì có giấy này thì Cục Bảo vệ thực vật mới có thể chứng nhận hàng hóa không bị dịch bệnh độc hại gì vào thị trường Việt Nam.
Do đó, bạn cần phải yêu cầu đối tác cung cấp cho mình giấy kiểm dịch thực vật. Điều này sẽ giúp cho việc thủ tục nhập hàng được tiến hành thuận lợi.
Thủ tục và quy trình kiểm dịch thực vật
Kiểm dịch thực vật là thủ tục và quy trình vô cùng quan trọng trước khi đưa đồ nội thất gỗ ra bán ngoài thị trường vì đã ngăn ngừa dịch bệnh độc hại trước khi vào thị trường Việt Nam.
Bước 1: Trước khi hàng hóa của bạn về đến cảng, doanh nghiệp tiến hành đăng ký kiểm dịch thực vật trên cổng một cửa để nhận được sổ đăng ký.
Bước 2: Sau khi có được sổ đăng ký, doanh nghiệp đem bộ hồ sơ xuống Cục kiểm dịch để đăng ký. Những giấy tờ cần được mang theo bao gồm:
– Bản gốc giấy kiểm dịch thực vật
– Giấy Invoice (Hóa đơn thương mại)
– Hợp đồng
– Packing List (Danh sách đóng gói)
Bước 3: Sau khi đã có giấy chứng thư kiểm dịch thực vật thì tiến hành làm thủ tục hải quan như thông thường. Chứng thư bao gồm:
– Giấy Invoice (Hóa đơn thương mại)
– Packing List (Danh sách đóng gói)
– Hợp đồng
– Giấy chứng nhận nguồn gốc (nếu có)
– Bill of lading (Vận đơn đường biển)
– Chứng thư phun trùng
Và đó là tất cả chi tiết về thủ tục nhập khẩu đồ gỗ nội thất. Nếu các mặt hàng nội thất khác không có nguồn gốc từ gỗ thì bạn không cần phải xin giấy phép hoặc kiểm tra chuyên ngành, và doanh nghiệp chỉ thực hiện thủ tục hải quan như thông thường.
Nhớ mang khẩu trang các loại chất lượng mua tại Đồ Cúng Thiên Phúc để phòng dịch khi đi làm thủ tục nhập đồ gỗ nội thất:
Xem thêm: