Nghi thức cúng cô hồn, cúng cô hồn giờ nào, cách khấn cúng cô hồn

Nghi thức cúng cô hồn, cúng cô hồn giờ nào, cách khấn cúng cô hồn

Cúng cô hồn là một hoạt động tâm linh phổ biến ở Việt Nam vào rằm tháng 7 (15/7 âm lịch) hằng năm nhằm xua đi xui xẻo và mang lại may mắn, bình an cho gia đình. Vậy nghi thức cúng cô hồn như thế nào? Cùng vào giờ nào và cách khấn thế nào? Cùng tìm hiểu trong bài viết sau nhé.

Nghi thức cúng cô hồn

Khi cúng cô hồn, gia chủ cần ăn mặc chỉnh tề, không mặc quần cộc.

Không nên để trẻ con, phụ nữ mang thai và người già lại gần khi cúng cô hồn vì dễ bị cô hồn trêu chọc, quấy rối.

Để cúng cô hồn đúng cách, gia chủ không cúng xôi, gà và đồ mặn.

Vị trí mâm lễ cúng nên đặt ngoài sân, không đặt ngoài cửa.

Khi rải tiền vàng ra mâm, để 4 hướng Đông, Tây, Nam, Bắc

Trong dân gian có nhiều quan niệm về thắp hương, cho rằng thắp theo số lẻ 1, 3, 5, 7, 9 – đại diện cho tính dương để tưởng nhớ, dâng cúng lễ vật tới gia tiên, mong được phù hộ sức khỏe, may mắn, mọi sự hanh thông.

Nên cắm thẳng hương khi thắp.

Khi cúng thì chủ gia đình phải bày đồ lễ cùng với hoa quả theo nguyên-tắc “đông bình tây quả” rượu và nước.

Cúng cô hồn vào thời gian nào?

Nghi thức cúng cô hồn, cúng cô hồn giờ nào, cách khấn cúng cô hồnNghi thức cúng cô hồn

Việc thực hiện cúng cô hồn, các gia đình nên thực hiện vào buổi chiều tối, bởi theo đúng quan niệm dân gian vào thời điểm ban ngày có nhiều ánh sáng do đó khi các cô hồn được thả ra sẽ rất yếu. Nếu gia chủ thực hiện cúng bái vào buổi sáng sẽ khiến cho các cô hồn không dám đến.

Cách khấn cúng cô hồn

Khi cúng thì gia chủ sẽ đứng ở giữa mâm cúng. Khi cúng thì phải chắp tay đưa lên ngang trán khấn. Trước khi khấn, gia chủ vái ba cái. Sau đó đọc bài khấn cô hồn, cuối cùng là lạy 4 lạy và vái thêm 3 vái

Khấn là lời trình với tổ tiên về ngày cúng liên quan đến tên người quá cố, ngày tháng năm ta và tây, tên địa phương mình ở, tên mình và tên những người trong gia đình, lý do cúng và lời cầu nguyện, v.v…

Kinh nghiệm hay Đồ Cúng Thiên Phúc

5/5 378 đánh giá